25-12-2024
Hiện nay có nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng các dự án bị ngưng trệ, không thể vận hành sản xuất và đi vào hoạt động mặc dù đã hội tụ đầy đủ điều kiện về vốn, nhận lực,... nhưng vẫn không thể đi vào hoạt động do thiếu Báo cáo đánh giá tác động môi trường.Điều này không chỉ gây ra những khó khăn trong việc vận hành sản xuất mà còn ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp. Báo cáo ĐTM không đơn thuần là một thủ tục hành chính, mà còn là công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp kiểm soát và quản lý hiệu quả các nguồn chất thải và các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là quá trình phân tích, dự báo và đánh giá những tác động tiềm tàng của một dự án, kế hoạch hoặc hoạt động phát triển lên môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội, và sức khỏe con người. ĐTM nhằm xác định các biện pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực, bảo vệ môi trường, và thúc đẩy phát triển bền vững.
Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020 và các nghị định liên quan các trường hợp cần lập ĐTM bao gồm:
Căn cứ điểm c khoản 1 và điểm c khoản 2 Điều 13 Nghị định 45/2022/NĐ-CP hình thức xử phạt nếu không có quyết định phê duyệt kết quả báo cáo đánh giá tác động môi trường như sau:
Các hình thức xử phạt bổ xung quy định tại khoản 3. Điều 13 Nghị định 45/2022/NĐ-CP:
Với những khó khăn và thách thức mà doanh nghiệp gặp phải khi tự thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường, việc lựa chọn một đơn vị tư vấn chuyên nghiệp trở thành giải pháp tối ưu. Đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc về pháp lý môi trường, cùng với hệ thống trang thiết bị hiện đại sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí và đảm bảo chất lượng báo cáo ĐTM. Điều này không chỉ tăng khả năng được phê duyệt mà còn giúp doanh nghiệp yên tâm tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với môi trường và cộng đồng. Hãy để chúng tôi đồng hành cùng doanh nghiệp của bạn trong hành trình phát triển bền vững, vì một tương lai xanh và thịnh vượng.
Giấy phép môi trường được quy định lần đầu tại Luật bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14. Giấy phép môi trường là một loại giấy phép do cơ quan quản lý môi trường cấp cho cá nhân, tổ chức hoặc doanh nghi...
Chủ dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường và đăng ký môi trường theo quy định (trừ các đối tượng miễn đăng ký môi trường theo quy định tại Điều 32 NĐ ...
Giấy phép khai thác nước dưới đất là văn bản chính thức mà các tổ chức hoặc cá nhân phải có để thực hiện việc lấy nước từ các nguồn nước ngầm. Với mục đích bảo vệ tài nguyên nước và quản lý sử dụng hợ...
Đăng kí môi trường" là quá trình mà một tổ chức, doanh nghiệp hoặc cá nhân phải thực hiện để đăng kí và tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường mà họ có thể ảnh hưởng đến trong quá trình hoạt động ...
Hồ sơ môi trường là tài liệu và thủ tục pháp lý để đánh giá và xác định tác động của dự án đối với môi trường trước khi triển khai hoặc trong quá trình hoạt động. Hồ sơ này giúp chúng ta áp dụng các q...
Giấy phép khai thác nước mặt là một loại giấy phép được cấp bởi các cơ quan chính phủ hoặc cơ quan quản lý tài nguyên nước để cho phép cá nhân hoặc tổ chức tiến hành khai thác nguồn nước mặt từ các ng...